Kinh nghiệm trước khi sinh mổ mẹ cần biết để hậu sản thêm nhẹ nhàng

Trước khi sinh mổ có được ăn không? Tại sao? Cần chuẩn bị và lưu ý những gì? Cùng Sanosa tìm hiểu kinh nghiệm trước khi sinh mổ và giải đáp các thắc mắc thường gặp trong bài viết dưới đây nhé!

Kinh nghiệm trước khi sinh mổ mẹ cần biết
Trước khi sinh mổ có được ăn không? Tại sao? Cần chuẩn bị và lưu ý những gì? Cùng Sanosa tìm hiểu kinh nghiệm trước khi sinh mổ và giải đáp các thắc mắc thường gặp trong bài viết dưới đây nhé!
Ưu nhược điểm của sinh mổ và những ảnh hưởng cần biết
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sinh mổ, có thể là do tình trạng thai nhi hoặc thể trạng của mẹ hoặc cũng do yêu cầu từ sản phụ. Nhìn chung sinh mổ có cả ưu điểm và nhược điểm so với sinh thường. Nếu mẹ sinh lần đầu và có thể lựa chọn, Sanosa khuyến nghị nên cân nhắc các khía cạnh dưới đây!
1. Ưu điểm của sinh mổ
Quá trình sinh nở diễn ra nhanh, chỉ mất tầm 30 phút, mẹ sẽ không phải chịu cơn đau chuyển dạ kéo dài.
Chủ động kiểm soát thời gian, sinh đúng như kế hoạch đã định thay vì thấp thỏm chờ đợi, không biết lúc nào chuyển dạ, từ đó có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và chu đáo hơn.
Sinh mổ giúp bé chào đời an toàn hơn, đặc biệt là trong các trường hợp khó hoặc thai to. Đồng thời dễ dàng xử lý các tình huống đột xuất hơn.
Sinh mổ giảm bớt nguy cơ ở mẹ trong quá trình sinh con
2. Nhược điểm của phẫu thuật sinh mổ
Sinh mổ có thể mang tới nhiều tác dụng phụ cùng biến chứng do gây mê, gây tê cho cả mẹ và bé.
Sinh mổ gây mất máu nhiều hơn sinh thường, gây mệt mỏi kéo dài sau khi sinh và cũng đi kèm các nguy cơ băng huyết, nhiễm trùng.
Có thể ảnh hưởng hoặc gây tai biến tới lần mang thai tiếp theo
Thời gian phục hồi sau khi sinh sẽ kéo dài, cần chăm sóc đặc biệt hơn nhất là với những mẹ có thể trạng yếu
Tiết sữa chậm hơn so với sinh thường và có nguy cơ mất sữa cao do các ảnh hưởng từ thuốc, thể trạng và nhiều nguyên nhân khác
Trẻ sơ sinh sẽ yếu hơn về khả năng miễn dịch đồng thời dễ mắc các bệnh hô hấp hơn.
Kinh nghiệm trước khi sinh mổ và những câu hỏi thường gặp
1. Trước khi mổ có được ăn không? Tại sao?
Trước khi sinh mổ nên nhịn ăn tối thiểu từ 6-8 tiếng. Nếu dự sinh vào buổi sáng thì tốt nhất mẹ không nên ăn sáng và chú ý thời gian ăn bữa tối hôm trước để đảm bảo “nhịn ăn” đủ 6-8 tiếng. Tương tự nếu dự sinh vào buổi trưa hoặc chiều, mẹ cũng cần trừ hao để xem có nên ăn sáng hay không.

Vậy tại sao trước khi mổ không được ăn? Nguyên nhân là bởi nếu có thức ăn trong dạ dày trước khi sinh mổ sẽ dẫn tới trào ngược khi sử dụng thuốc tê hoặc thuốc mê, từ đó dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như:
Tụt huyết áp
Phù phổi
Co thắt phế quản
Suy tim
Nhiễm trùng
Hoặc đột tử
2. Cần lưu ý về chế độ ăn uống trước khi sinh mổ
Muốn sẵn sàng cho phẫu thuật đẻ mổ, mẹ cần chuẩn bị ít nhất từ vài ngày đến vài tuần trước đó để nuôi sức. Chế độ ăn của tháng cuối cùng chủ yếu là nuôi sức cho mẹ và hỗ trợ phục hồi sau sinh. Vì thế mẹ nên ăn nhiều nguồn thực phẩm giàu protein để dự trữ cho quá trình phục hồi vết mổ của cơ thể bởi đây là thành phần đóng vai trò chủ đạo trong việc chữa lành các cấu trúc mô, cơ.
 
Các thực phẩm nên ăn bao gồm: các loại thịt, hải sản, đậu phụ, các loại thực phẩm họ đậu, sữa ít béo và yến sào nếu có điều kiện bởi đây là thực phẩm có hàm lượng đạm cao mà không gây béo, phù hợp để bồi bổ cơ thể mà không gây nặng bụng. 

Có thể mẹ quan tâm:
Công dụng của yến sào với bà bầu trong từng giai đoạn
Loại yến nào tốt cho mẹ bầu
4 cách chưng yến cho mẹ sau sinh


Bên cạnh đó mẹ nên uống thật nhiều nước mỗi ngày. Theo các chuyên gia y tế, uống nhiều nước đến khi nước tiểu trở nên trong, sẽ có tác dụng giúp giảm cơn đau hậu sản.
3. Trước khi sinh mổ nên ăn gì? Không nên ăn gì?
Vào bữa ăn cuối cùng trước khi sinh mẹ nên tránh ăn quá nhiều. Bữa tối quá thịnh soạn có thể sẽ mất nhiều thời gian tiêu hóa hơn, vì vậy nên ưu tiên lựa chọn các món ăn bổ dưỡng, dễ tiêu hoặc dạng lỏng như cháo hoặc súp để tránh gây ảnh hưởng đến quá trình sinh nở.

Bên cạnh đó, một trong những kinh nghiệm trước khi sinh mổ mẹ cần lưu ý đó là tuyệt đối kiêng cữ các nhóm thực phẩm, viên uống bổ sung dưới đây:
Tránh các đồ ăn chiên rán, thức ăn nhanh hoặc đồ nhiều dầu mỡ vì đây là những nhóm thức ăn khó tiêu
Tránh ăn ăn các món ăn có nhiều chất xơ hoặc viên bổ sung xơ trong bữa cuối cùng vì đây là nhóm chất sẽ khiến quá trình tiêu hóa kéo dài lâu hơn
Tránh các nhóm trái cây như lê, cam, táo và các loại rau cải trước khi sinh. Nên tham vấn cụ thể hơn từ bác sĩ để tránh các rủi ro không đáng có
Ngừng các loại vitamin và thực phẩm chức năng từ 3 tuần đến 1 tháng trước khi sinh để tránh các tác dụng phụ lên tim hoặc huyết áp. 
4. Cần chuẩn bị gì trước khi làm phẫu thuật mổ đẻ?
Do sinh mổ, mẹ có thể sẽ phải lưu lại bệnh viện lâu hơn nên cần chuẩn bị đầy đủ cá nhân như:
Giấy tờ cần thiết
Thẻ ngân hàng và một ít tiền mặt
Đồ vệ sinh cá nhân
Các loại sữa tắm dầu gội khô do mẹ chưa được dính nước sau sinh
Dép chống trượt
Các loại áo ngủ, áo khoác mỏng, áo cho con bú
Máy hứng sữa 

Trên đây là tất cả những lưu ý và kinh nghiệm trước khi sinh mổ mẹ cần nắm rõ. Chúc mẹ vượt cạn nhẹ nhàng và nhanh chóng hồi phục sau sinh. 

Dưới đây là các gợi ý về chế độ dinh dưỡng sau sinh có thể mẹ quan tâm:
Các món ăn giúp mẹ có sữa nhanh sau sinh mổ? 
Cách xây dựng thực đơn cho mẹ sau sinh mổ 1 tháng
Thực đơn 7 ngày cho mẹ sau sinh mổ
Cách lên thực đơn ở cữ cho mẹ sinh mổ
Trước khi sinh mổ nên ăn gì? Không nên ăn gì?

Ưu nhược điểm của sinh mổ và những ảnh hưởng cần biết

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sinh mổ, có thể là do tình trạng thai nhi hoặc thể trạng của mẹ hoặc cũng do yêu cầu từ sản phụ. Nhìn chung sinh mổ có cả ưu điểm và nhược điểm so với sinh thường. Nếu mẹ sinh lần đầu và có thể lựa chọn, Sanosa khuyến nghị nên cân nhắc các khía cạnh dưới đây!

1. Ưu điểm của sinh mổ

  • Quá trình sinh nở diễn ra nhanh, chỉ mất tầm 30 phút, mẹ sẽ không phải chịu cơn đau chuyển dạ kéo dài.
  • Chủ động kiểm soát thời gian, sinh đúng như kế hoạch đã định thay vì thấp thỏm chờ đợi, không biết lúc nào chuyển dạ, từ đó có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và chu đáo hơn.
  • Sinh mổ giúp bé chào đời an toàn hơn, đặc biệt là trong các trường hợp khó hoặc thai to. Đồng thời dễ dàng xử lý các tình huống đột xuất hơn.
  • Sinh mổ giảm bớt nguy cơ ở mẹ trong quá trình sinh con

2. Nhược điểm của phẫu thuật sinh mổ

  • Sinh mổ có thể mang tới nhiều tác dụng phụ cùng biến chứng do gây mê, gây tê cho cả mẹ và bé.
  • Sinh mổ gây mất máu nhiều hơn sinh thường, gây mệt mỏi kéo dài sau khi sinh và cũng đi kèm các nguy cơ băng huyết, nhiễm trùng.
  • Có thể ảnh hưởng hoặc gây tai biến tới lần mang thai tiếp theo
  • Thời gian phục hồi sau khi sinh sẽ kéo dài, cần chăm sóc đặc biệt hơn nhất là với những mẹ có thể trạng yếu
  • Tiết sữa chậm hơn so với sinh thường và có nguy cơ mất sữa cao do các ảnh hưởng từ thuốc, thể trạng và nhiều nguyên nhân khác
  • Trẻ sơ sinh sẽ yếu hơn về khả năng miễn dịch đồng thời dễ mắc các bệnh hô hấp hơn.

Kinh nghiệm trước khi sinh mổ và những câu hỏi thường gặp

Tại sao trước khi sinh mổ không được ăn
Trước khi sinh mổ nên ăn gì? Không nên ăn gì?

1. Trước khi mổ có được ăn không? Tại sao?

Trước khi sinh mổ nên nhịn ăn tối thiểu từ 6-8 tiếng. Nếu dự sinh vào buổi sáng thì tốt nhất mẹ không nên ăn sáng và chú ý thời gian ăn bữa tối hôm trước để đảm bảo “nhịn ăn” đủ 6-8 tiếng. Tương tự nếu dự sinh vào buổi trưa hoặc chiều, mẹ cũng cần trừ hao để xem có nên ăn sáng hay không.

Vậy tại sao trước khi mổ không được ăn? Nguyên nhân là bởi nếu có thức ăn trong dạ dày trước khi sinh mổ sẽ dẫn tới trào ngược khi sử dụng thuốc tê hoặc thuốc mê, từ đó dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như:

  • Tụt huyết áp
  • Phù phổi
  • Co thắt phế quản
  • Suy tim
  • Nhiễm trùng
  • Hoặc đột tử

2. Cần lưu ý về chế độ ăn uống trước khi sinh mổ

Muốn sẵn sàng cho phẫu thuật đẻ mổ, mẹ cần chuẩn bị ít nhất từ vài ngày đến vài tuần trước đó để nuôi sức. Chế độ ăn của tháng cuối cùng chủ yếu là nuôi sức cho mẹ và hỗ trợ phục hồi sau sinh. Vì thế mẹ nên ăn nhiều nguồn thực phẩm giàu protein để dự trữ cho quá trình phục hồi vết mổ của cơ thể bởi đây là thành phần đóng vai trò chủ đạo trong việc chữa lành các cấu trúc mô, cơ.

Các thực phẩm nên ăn bao gồm: các loại thịt, hải sản, đậu phụ, các loại thực phẩm họ đậu, sữa ít béo và yến sào nếu có điều kiện bởi đây là thực phẩm có hàm lượng đạm cao mà không gây béo, phù hợp để bồi bổ cơ thể mà không gây nặng bụng. 

Có thể mẹ quan tâm:

Bên cạnh đó mẹ nên uống thật nhiều nước mỗi ngày. Theo các chuyên gia y tế, uống nhiều nước đến khi nước tiểu trở nên trong, sẽ có tác dụng giúp giảm cơn đau hậu sản.

3. Trước khi sinh mổ nên ăn gì? Không nên ăn gì?

Vào bữa ăn cuối cùng trước khi sinh mẹ nên tránh ăn quá nhiều. Bữa tối quá thịnh soạn có thể sẽ mất nhiều thời gian tiêu hóa hơn, vì vậy nên ưu tiên lựa chọn các món ăn bổ dưỡng, dễ tiêu hoặc dạng lỏng như cháo hoặc súp để tránh gây ảnh hưởng đến quá trình sinh nở.

Bên cạnh đó, một trong những kinh nghiệm trước khi sinh mổ mẹ cần lưu ý đó là tuyệt đối kiêng các nhóm thực phẩm, viên uống bổ sung dưới đây:

  • Kiêng các đồ ăn chiên rán, thức ăn nhanh hoặc đồ nhiều dầu mỡ vì đây là những nhóm thức ăn khó tiêu
  • Tránh ăn ăn các món ăn có nhiều chất xơ hoặc viên bổ sung xơ trong bữa cuối cùng vì đây là nhóm chất sẽ khiến quá trình tiêu hóa kéo dài lâu hơn
  • Kiêng các nhóm trái cây như lê, cam, táo và các loại rau cải trước khi sinh. Nên tham vấn cụ thể hơn từ bác sĩ để tránh các rủi ro không đáng có
  • Ngừng các loại vitamin và thực phẩm chức năng từ 3 tuần đến 1 tháng trước khi sinh để tránh các tác dụng phụ lên tim hoặc huyết áp. 
Trước khi sinh mổ nên ăn gì? Không nên ăn gì?
Trước khi sinh mổ nên ăn gì? Không nên ăn gì?

4. Cần chuẩn bị gì trước khi làm phẫu thuật mổ đẻ?

Do sinh mổ, mẹ có thể sẽ phải lưu lại bệnh viện lâu hơn nên cần chuẩn bị đầy đủ cá nhân như:

  • Giấy tờ cần thiết
  • Thẻ ngân hàng và một ít tiền mặt
  • Đồ vệ sinh cá nhân
  • Các loại sữa tắm dầu gội khô do mẹ chưa được dính nước sau sinh
  • Dép chống trượt
  • Các loại áo ngủ, áo khoác mỏng, áo cho con bú
  • Máy hứng sữa 

Trên đây là tất cả những lưu ý và kinh nghiệm trước khi sinh mổ mẹ cần nắm rõ. Chúc mẹ vượt cạn nhẹ nhàng và nhanh chóng hồi phục sau sinh. 

Dưới đây là các gợi ý về chế độ dinh dưỡng sau sinh có thể mẹ quan tâm:

Ngày nào cũng ăn yến sào có tốt không? Tác hại của ăn yến thường xuyên là gì?

Không thể phủ nhận yến sào là thực phẩm đại bổ cho sức khỏe người...

Nên ăn yến vào lúc nào thì tốt nhất và phát huy tối đa công dụng?

Tổ yến là thực phẩm bổ dưỡng với nhiều công dụng, phù hợp để tẩm...

Nên cho trẻ ăn yến vào lúc nào thì tốt nhất?

Yến sào mang đến nhiều lợi ích và tác dụng cho sự phát triển của...

Người già ăn yến mỗi ngày có tốt không? Khi nào nên ăn tổ yến mỗi ngày?

Yến sào, hay tổ yến, đã từ lâu được coi là một trong những thực...

Trả lời

Gọi tư vấn
Chat
Zalo